Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst từ Fresher - C-Level

Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst từ Fresher - C-Level

17/01/2024

739

0

Chia sẻ lên Facebook
Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst từ Fresher - C-Level

Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst là thông tin quan trọng dành cho các bạn đang ở những giai đoạn đầu của ngành BA. Hiện nay, với vai trò quan trọng đối với quá trình nhận yêu cầu và dẫn dắt dự án phát triển sản phẩm, nhân viên BA có nhiều sự lựa chọn để phát triển sự nghiệp của mình. Trong bài viết này, hãy cùng Topchuyengia tìm hiểu lộ trình phát triển nghề BA từ Fresher đến C-Level nhé!

 

Một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định lộ trình nghề BA là mục tiêu của bản thân, lĩnh vực của doanh nghiệp và biến động trên thị trường - những yếu tố mà các bạn có thể khó nắm bắt. Nếu bạn đang cần được tham khảo riêng các khóa học BA thì hãy sử dụng Askany nhé! Chỉ tốn khoảng 45 phút, bạn đã có thể kết nối 1:1 từ xa với chuyên gia BA uy tín để nhận được giải pháp cho sự nghiệp.

Tổng quan về BA

Business Analyst (hay viết tắt: BA) là người tìm hiểu nhu cầu của các bên liên quan - stakeholder trong tổ chức, sau đó xác định vấn đề hiện tại, phân tích và đưa ra những giải pháp hợp lý để giúp doanh nghiệp thay đổi theo hướng tích cực.

Công việc của chuyên viên phân tích dữ liệu thường xoay quanh vòng tròn như hình bên dưới.
 

Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst
Sơ đồ công việc của BA

Từ sơ đồ trên chúng ta có thể thấy BA sẽ đi tìm hiểu vấn đề của doanh nghiệp/tổ chức, từ đó xác định trạng thái hiện tại và trạng thái tương lai. Họ cũng làm việc với các bên liên quan để tìm hiểu nhu cầu cụ thể, rồi phân tích yêu cầu, từ đó đề xuất, xây dựng các giải pháp cụ thể. Các chuyên viên phân tích kinh doanh chủ yếu làm việc với ban quản lý để cắt giảm chi phí, những gì thiếu hiệu quả và thúc đẩy khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.

Lộ trình nghề nghiệp của BA theo cấp bậc

Chọn Managing Path đồng nghĩa với việc tập trung chủ yếu vào quản lý dự án và đội ngũ BA. Nhiệm vụ của BA trong nhóm này là quản lý các giai đoạn của dự án, từ lập kế hoạch đến đánh giá kết quả.  Với sự đa dạng của các vị trí trong nhóm này, từ BA Team Lead, BA Practice Lead đến BA Program Lead, BA Manager và Business Relationship Manager, BA sẽ cần trau dồi khả năng quản lý và lãnh đạo nhóm.  Đặc biệt, BA theo nhóm này thường sẽ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với các thành viên khác trong nhóm để phát triển chung. Cùng với việc đảm bảo hiệu suất và chất lượng của công việc, BA theo nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo. Planning Path  BA theo nhóm Planning Path sẽ tập trung phát triển chiến lược và lập kế hoạch cho doanh nghiệp. Đây là một career path đặc biệt dành cho BA đam mê phát triển chiến lược doanh nghiệp.  Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, nhóm Planning Path có cơ hội đảm nhận các vị trí như Business Architect, Enterprise Architect với nhiệm vụ xây dựng chiến lược lâu dài và định hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp. Các vị trí này đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về mô hình kinh doanh và chiến lược, cũng như khả năng định hình hình ảnh chiến lược cho tương lai.  BA trong nhóm này không chỉ là những người thực hiện phân tích chiến lược mà còn là những người đóng góp quan trọng vào quá trình đưa ra quyết định lớn của doanh nghiệp.  Trên hành trình từ Fresher đến C-Level, lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst không chỉ là một chuỗi các cấp độ nghề nghiệp mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy thách thức và cơ hội. Để thành công trong sự nghiệp, bên cạnh tinh thần cầu tiến học hỏi kiến thức, bạn cần phải biết mình phù hợp với hướng phát triển như thế nào.  Trong trường hợp bạn cần lời khuyên để phát thảo lộ trình phát triển sự nghiệp BA phù hợp nhất, hãy sử dụng Askany và tìm ra giải pháp thông qua trò chuyện với chuyên gia uy tín nhé!
3 cấp bậc trong lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst

Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst có thể được xác định thông qua các cấp bậc như:

Cấp 1: Fresher BA

Ở cấp này, BA thường đang làm quen với môi trường làm việc, thực tập hoặc chỉ có 1-2 năm kinh nghiệm trong vai trò BA. Các bạn Fresher BA đã có kiến thức cơ bản về lĩnh vực nhưng vẫn rất cần sự hỗ trợ và hướng dẫn từ người có kinh nghiệm hơn như Senior BA. 

 

Với kiến thức của fresher, BA có thể tham gia vào các buổi gặp gỡ khách hàng/ sếp để thực hiện phân tích yêu cầu ở mức độ cơ bản. Để phát triển hơn, Fresher sẽ cần trau dồi kiến thức nền tảng về BA để hiểu hơn về quy trình làm việc, các phương pháp phân tích đa dạng và làm thế nào để áp dụng vào thực tế. 

Cấp 2: Junior BA

Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, BA ở cấp 2 sẽ được gọi là Junior BA. Đây là những bạn đã có khoảng 2-3 năm kinh nghiệm trong ngành. Đạt được cấp độ này, BA đã nắm vững kiến thức cơ bản và đã phát triển khả năng phân tích, soạn tài liệu thành thạo hơn. Đặc biệt, Junior BA có khả năng làm việc độc lập trong các dự án.

 

Tuy nhiên ở mức này, sự hỗ trợ từ các Senior BA vẫn cần thiết, đặc biệt là trong các dự án lớn và phức tạp. Junior BA vẫn cần được dẫn dắt và đào tạo thêm để phát triển những kỹ năng mềm cần thiết và các kỹ năng phân tích. Nếu được dẫn dắt, Junior BA sẽ nắm bắt đúng hướng tiếp cận và có thể giải quyết vấn đề trong các dự án có quy mô lớn.

 

Ví dụ: Bạn Junior BA tên H đang làm việc tại một công ty công nghệ lớn được giao nhiệm vụ phân tích yêu cầu cho dự án phát triển ứng dụng mobile mới. Dự án này có quy mô lớn với nhiều yêu cầu phức tạp từ phía khách hàng. Với kiến thức và kỹ năng của mình, H đã có thể tự phân tích và viết tài liệu yêu cầu cho phần lớn các tính năng của ứng dụng. Tuy nhiên, đối với một số tính năng phức tạp, H cần sự hỗ trợ của các Senior BA để hiểu rõ hơn về yêu cầu của khách hàng và đưa ra giải pháp phù hợp.

 

Với sự hỗ trợ của các Senior BA, H đã có thể hoàn thành nhiệm vụ. Bạn đã được đánh giá cao về khả năng phân tích và viết tài liệu. Tuy nhiên, bạn vẫn cần được đào tạo thêm về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và làm việc nhóm để có thể phát triển hơn trong tương lai.

Cấp 3: Senior BA

Chọn Managing Path đồng nghĩa với việc tập trung chủ yếu vào quản lý dự án và đội ngũ BA. Nhiệm vụ của BA trong nhóm này là quản lý các giai đoạn của dự án, từ lập kế hoạch đến đánh giá kết quả.  Với sự đa dạng của các vị trí trong nhóm này, từ BA Team Lead, BA Practice Lead đến BA Program Lead, BA Manager và Business Relationship Manager, BA sẽ cần trau dồi khả năng quản lý và lãnh đạo nhóm.  Đặc biệt, BA theo nhóm này thường sẽ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với các thành viên khác trong nhóm để phát triển chung. Cùng với việc đảm bảo hiệu suất và chất lượng của công việc, BA theo nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo. Planning Path  BA theo nhóm Planning Path sẽ tập trung phát triển chiến lược và lập kế hoạch cho doanh nghiệp. Đây là một career path đặc biệt dành cho BA đam mê phát triển chiến lược doanh nghiệp.  Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, nhóm Planning Path có cơ hội đảm nhận các vị trí như Business Architect, Enterprise Architect với nhiệm vụ xây dựng chiến lược lâu dài và định hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp. Các vị trí này đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về mô hình kinh doanh và chiến lược, cũng như khả năng định hình hình ảnh chiến lược cho tương lai.  BA trong nhóm này không chỉ là những người thực hiện phân tích chiến lược mà còn là những người đóng góp quan trọng vào quá trình đưa ra quyết định lớn của doanh nghiệp.  Trên hành trình từ Fresher đến C-Level, lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst không chỉ là một chuỗi các cấp độ nghề nghiệp mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy thách thức và cơ hội. Để thành công trong sự nghiệp, bên cạnh tinh thần cầu tiến học hỏi kiến thức, bạn cần phải biết mình phù hợp với hướng phát triển như thế nào.  Trong trường hợp bạn cần lời khuyên để phát thảo lộ trình phát triển sự nghiệp BA phù hợp nhất, hãy sử dụng Askany và tìm ra giải pháp thông qua trò chuyện với chuyên gia uy tín nhé!
Senior BA thường dẫn dắt thành viên trong nhóm

Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst ở cấp độ tiếp theo là Senior BA. Đạt được cấp 3 nghĩa là BA đã tích lũy kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực này trên 3 năm, tham gia và đóng góp vào nhiều dự án khác nhau.

Senior BA thường làm việc độc lập, đặc biệt là trong việc giải quyết các “bài toán phức tạp”. Senior BA sở hữu kỹ năng mềm và khả năng xử lý vấn đề tốt, giúp họ nắm bắt và giải quyết hiệu quả những thách thức trong dự án.


Ngoài ra, Senior BA cũng có khả năng linh hoạt sử dụng các công cụ để xử lý nhiều vấn đề khác nhau. Sự thành thạo trong việc áp dụng các nhóm kỹ năng nền tảng của BA đóng góp thành công cho dự án, đồng thời đảm bảo rằng Senior BA luôn cập nhật với các xu hướng và công nghệ mới nhất trong lĩnh vực của mình.

 

Ở cấp độ này, Senior BA được kỳ vọng sẽ hỗ trợ các thành viên trong nhóm với kiến thức và kỹ năng của mình.

XEM THÊM BÀI VIẾT:

Phát triển sau khi làm Senior BA

Chọn Managing Path đồng nghĩa với việc tập trung chủ yếu vào quản lý dự án và đội ngũ BA. Nhiệm vụ của BA trong nhóm này là quản lý các giai đoạn của dự án, từ lập kế hoạch đến đánh giá kết quả.  Với sự đa dạng của các vị trí trong nhóm này, từ BA Team Lead, BA Practice Lead đến BA Program Lead, BA Manager và Business Relationship Manager, BA sẽ cần trau dồi khả năng quản lý và lãnh đạo nhóm.  Đặc biệt, BA theo nhóm này thường sẽ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với các thành viên khác trong nhóm để phát triển chung. Cùng với việc đảm bảo hiệu suất và chất lượng của công việc, BA theo nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo. Planning Path  BA theo nhóm Planning Path sẽ tập trung phát triển chiến lược và lập kế hoạch cho doanh nghiệp. Đây là một career path đặc biệt dành cho BA đam mê phát triển chiến lược doanh nghiệp.  Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, nhóm Planning Path có cơ hội đảm nhận các vị trí như Business Architect, Enterprise Architect với nhiệm vụ xây dựng chiến lược lâu dài và định hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp. Các vị trí này đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về mô hình kinh doanh và chiến lược, cũng như khả năng định hình hình ảnh chiến lược cho tương lai.  BA trong nhóm này không chỉ là những người thực hiện phân tích chiến lược mà còn là những người đóng góp quan trọng vào quá trình đưa ra quyết định lớn của doanh nghiệp.  Trên hành trình từ Fresher đến C-Level, lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst không chỉ là một chuỗi các cấp độ nghề nghiệp mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy thách thức và cơ hội. Để thành công trong sự nghiệp, bên cạnh tinh thần cầu tiến học hỏi kiến thức, bạn cần phải biết mình phù hợp với hướng phát triển như thế nào.  Trong trường hợp bạn cần lời khuyên để phát thảo lộ trình phát triển sự nghiệp BA phù hợp nhất, hãy sử dụng Askany và tìm ra giải pháp thông qua trò chuyện với chuyên gia uy tín nhé!
Các hướng phát triển sau khi làm Senior BA

Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst ở cấp này, BA có thể chọn hướng phát triển cho sự nghiệp của mình theo 3 nhóm chính: 

BA theo Delivering Path

Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, nhóm Delivering Path đại diện cho hướng vận hành. Khi theo hướng này, BA sẽ dành nhiều thời gian để nghiên cứu và thực hiện các công việc chi tiết liên quan đến dự án từ thu thập yêu cầu đến triển khai.     


Những BA chọn hướng này sẽ đối mặt với các vấn đề về điều chỉnh và quản lý hiệu quả những thành phần quan trọng trong dự án. BA theo hướng này đòi hỏi phải có kỹ năng phân tích, viết tài liệu, giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm.


Đối với Delivering Path, BA có thể trở thành Project Manager, Product Manager, Program Manager và thậm chí là CIO. Những vị trí này sẽ giúp BA trau dồi sự chuyên nghiệp và tạo cơ hội để BA quyết định chiến lược thực thi dự án.

Chọn Managing Path

Chọn Managing Path đồng nghĩa với việc tập trung chủ yếu vào quản lý dự án và đội ngũ BA. Nhiệm vụ của BA trong nhóm này là quản lý các giai đoạn của dự án, từ lập kế hoạch đến đánh giá kết quả.  Với sự đa dạng của các vị trí trong nhóm này, từ BA Team Lead, BA Practice Lead đến BA Program Lead, BA Manager và Business Relationship Manager, BA sẽ cần trau dồi khả năng quản lý và lãnh đạo nhóm.  Đặc biệt, BA theo nhóm này thường sẽ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với các thành viên khác trong nhóm để phát triển chung. Cùng với việc đảm bảo hiệu suất và chất lượng của công việc, BA theo nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo. Planning Path  BA theo nhóm Planning Path sẽ tập trung phát triển chiến lược và lập kế hoạch cho doanh nghiệp. Đây là một career path đặc biệt dành cho BA đam mê phát triển chiến lược doanh nghiệp.  Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, nhóm Planning Path có cơ hội đảm nhận các vị trí như Business Architect, Enterprise Architect với nhiệm vụ xây dựng chiến lược lâu dài và định hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp. Các vị trí này đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về mô hình kinh doanh và chiến lược, cũng như khả năng định hình hình ảnh chiến lược cho tương lai.  BA trong nhóm này không chỉ là những người thực hiện phân tích chiến lược mà còn là những người đóng góp quan trọng vào quá trình đưa ra quyết định lớn của doanh nghiệp.  Trên hành trình từ Fresher đến C-Level, lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst không chỉ là một chuỗi các cấp độ nghề nghiệp mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy thách thức và cơ hội. Để thành công trong sự nghiệp, bên cạnh tinh thần cầu tiến học hỏi kiến thức, bạn cần phải biết mình phù hợp với hướng phát triển như thế nào.  Trong trường hợp bạn cần lời khuyên để phát thảo lộ trình phát triển sự nghiệp BA phù hợp nhất, hãy sử dụng Askany và tìm ra giải pháp thông qua trò chuyện với chuyên gia uy tín nhé!
Managing Path là công việc quản lý dự án và đội ngũ BA

Chọn Managing Path đồng nghĩa với việc tập trung chủ yếu vào quản lý dự án và đội ngũ BA. Nhiệm vụ của BA trong nhóm này là quản lý các giai đoạn của dự án, từ lập kế hoạch đến đánh giá kết quả.

 

Với sự đa dạng của các vị trí trong nhóm này, từ BA Team Lead, BA Practice Lead đến BA Program Lead, BA Manager và Business Relationship Manager, BA sẽ cần trau dồi khả năng quản lý và lãnh đạo nhóm.

 

Đặc biệt, BA theo nhóm này thường sẽ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với các thành viên khác trong nhóm để phát triển chung. Cùng với việc đảm bảo hiệu suất và chất lượng của công việc, BA theo nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo.

Planning Path

BA theo nhóm Planning Path sẽ tập trung phát triển chiến lược và lập kế hoạch cho doanh nghiệp. Đây là một career path đặc biệt dành cho BA đam mê phát triển chiến lược doanh nghiệp.

 

Theo lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst, nhóm Planning Path có cơ hội đảm nhận các vị trí như Business Architect, Enterprise Architect với nhiệm vụ xây dựng chiến lược lâu dài và định hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp. Các vị trí này đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về mô hình kinh doanh và chiến lược, cũng như khả năng định hình hình ảnh chiến lược cho tương lai

 

BA trong nhóm này không chỉ là những người thực hiện phân tích chiến lược mà còn là những người đóng góp quan trọng vào quá trình đưa ra quyết định lớn của doanh nghiệp.

6 nhóm vai trò chính của BA

Lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst
Ngành BA được chia theo nhiều nhóm vai trò khác nhau

Sau khi đã tìm hiểu tổng quan Business Analyst là gì, bạn cần biết 6 nhóm vai trò chính của BA hiện nay:

  • Business Requirement Analyst (BRA): Người này chịu trách nhiệm đề xuất các giải pháp kinh doanh cho tổ chức.
  • Business System Analyst (BSA): Đóng vai trò là cầu nối giữa đội ngũ Business và team Technical
  • System Analyst (SA): Đây là chuyên gia giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến hệ thống công nghệ.
  • Functional Analyst (FA): Chuyên viên này phụ trách triển khai và tùy chỉnh các giải pháp cụ thể như ERP hoặc CRM để phù hợp với từng nhu cầu của từng doanh nghiệp.
  • Agile Analyst (AA): Là những người làm việc phân tích và đưa ra giải pháp theo phương pháp Agile, hướng tới việc tiếp cận dự án một cách linh hoạt và hiệu quả. Ví dụ như: BA, PO trong nhóm Scrum.
  • Service Request Analyst (SRA): Hỗ trợ và tư vấn cho người dùng cuố (end-user), chăm sóc, hỗ trợ, tư vấn để họ có thể sử dụng các giải pháp đã được triển khai một cách hiệu quả.      

Trên hành trình từ Fresher đến C-Level, lộ trình nghề nghiệp của Business Analyst không chỉ là một chuỗi các cấp độ nghề nghiệp mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy thách thức và cơ hội. Để thành công trong sự nghiệp, bên cạnh tinh thần cầu tiến học hỏi kiến thức, bạn cần phải biết mình phù hợp với hướng phát triển như thế nào.

 

Trong trường hợp bạn cần lời khuyên để phát thảo lộ trình phát triển sự nghiệp BA phù hợp nhất, hãy sử dụng Askany và tìm ra giải pháp thông qua trò chuyện với chuyên gia BA uy tín nhé!

Tôi là Tô Lãm với hơn 4 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực IT, Business Analyst, Data Analyst, Tracking,... cho rất nhiều doanh nghiệp SME. Tôi tốt nghiệp trường Công nghệ Thông tin cùng với kỹ năng và kiến thức trau dồi của mình, tôi mong muốn được chia sẻ các thông tin hữu ích dến với người đọc thông qua các bài viết trên Topchuyengia, mọi người hãy follow mình nhé.

Kinh nghiệm thực tế

Tư vấn 1:1

Uy tín

Đây là 3 tiêu chí mà TOPCHUYENGIA luôn muốn hướng tới để đem lại những thông tin hữu ích cho cộng đồng